Kỹ thuật trồng thạch hộc
Thạch
hộc thường trồng trên những loại giá thể phù hợp gồm mùn cưa cây thông,
hạt đá vôi trộn mùn cưa; gạch vụn trộn mùn cưa, vỏ trấu trộn vỏ cây;
mảnh gỗ vụn; đá trân châu…
1. Thạch hộc là cây phụ sinh cận nhiệt đới. Phần lớn Thạch hộc sinh trưởng tốt trong điều kiện nhiệt độ bình quân năm 18°C-21°C, nhiệt độ bình quân tháng 1 trên 8$deg;C, lượng mưa năm trên 1.000 mm, độ ẩm tương đối không khí trên 80%. Ở nơi bán râm, bán nắng, Thạch hộc phụ sinh trên khe đá có nhiều đài tiên và trên vỏ cành thông xù xì có chất lượng tốt.
2. Thời vụ trồng Thạch hộc có thể trồng vào các tháng 3-4, khi trời ấm dần, có mưa xuân, độ ẩm cao, có lợi cho việc kích thích chồi nách phát triển và mọc rễ khí sinh để hút nước và thức ăn nuôi chồi.
Cũng có thể trồng vào cuối thu (tháng 9-10), đảm bảo yêu cầu sinh trưởng của rễ, nhưng chất lượng, số lượng, tốc độ ra rễ không bằng trồng vào vụ xuân.
Cây con được thuần hoá tốt, ở nơi có điều kiện che râm tốt (như trồng trong giàn che) có thể trồng quanh năm.
3. Thạch hộc thường trồng trên những loại giá thể phù hợp gồm mùn cưa cây thông, hạt đá vôi trộn mùn cưa; gạch vụn trộn mùn cưa, vỏ trấu trộn vỏ cây; mảnh gỗ vụn; đá trân châu…
4. Có 3 cách trồng sau đây:
+ Trồng trong giàn che lớn, trồng trong giàn hoặc trồng trên đất
- Nếu trồng trong giàn thì trong giàn che làm các giá đỡ bằng sắt hoặc bằng tre trúc rộng 1-2m, đặt cách mặt đất 30-50 cm, trên giá rải giá thể 8-10 cm.
- Nếu trồng trên đất: trên mặt đất rải 1 lớp đá hoặc các vật rắn hút ẩm tốt rộng 1-2 m, trên mặt đất phủ giá thể dày 8-10 cm.
Cách trồng này dễ kiểm soát nhiệt độ, dễ chăm sóc, chống sâu hại, năng suất cao, nhưng thiếu nắng và khí trời thiên nhiên, sau 4-5 năm nên thay 1 lần, giá thành tương đối cao.
+ Trồng lập thể trên tường: đây là cách trồng mô phỏng thiên nhiên. Dùng gạch kê thành tường cao 1-2 m, trong các kẽ hở của gạch nhét đầy bã mùn rồi tưới ẩm lên tường. Sau đó trồng các hom Thạch hộc đã thuần hoá vào các khe tường. Cách làm này tiết kiệm đất, giá thành rẻ, nhưng ở chân tường thiếu ánh sáng, cây phát triển kém.
+ Trồng trên cây tự nhiên: trong rừng cây lá rộng, chọn cây thân to, ẩm, tán xum xuê, vỏ cây xốp, đem hom đã luyện buộc vào chỗ lõm trên thân, trát phân trộn bùn vào gốc, rồi dùng dây thừng bằng cỏ buộc vài vòng để cố định cây con bám vào thân cây rừng.
thachocbv
Xem tiếp
1. Thạch hộc là cây phụ sinh cận nhiệt đới. Phần lớn Thạch hộc sinh trưởng tốt trong điều kiện nhiệt độ bình quân năm 18°C-21°C, nhiệt độ bình quân tháng 1 trên 8$deg;C, lượng mưa năm trên 1.000 mm, độ ẩm tương đối không khí trên 80%. Ở nơi bán râm, bán nắng, Thạch hộc phụ sinh trên khe đá có nhiều đài tiên và trên vỏ cành thông xù xì có chất lượng tốt.
2. Thời vụ trồng Thạch hộc có thể trồng vào các tháng 3-4, khi trời ấm dần, có mưa xuân, độ ẩm cao, có lợi cho việc kích thích chồi nách phát triển và mọc rễ khí sinh để hút nước và thức ăn nuôi chồi.
Cũng có thể trồng vào cuối thu (tháng 9-10), đảm bảo yêu cầu sinh trưởng của rễ, nhưng chất lượng, số lượng, tốc độ ra rễ không bằng trồng vào vụ xuân.
Cây con được thuần hoá tốt, ở nơi có điều kiện che râm tốt (như trồng trong giàn che) có thể trồng quanh năm.
3. Thạch hộc thường trồng trên những loại giá thể phù hợp gồm mùn cưa cây thông, hạt đá vôi trộn mùn cưa; gạch vụn trộn mùn cưa, vỏ trấu trộn vỏ cây; mảnh gỗ vụn; đá trân châu…
4. Có 3 cách trồng sau đây:
+ Trồng trong giàn che lớn, trồng trong giàn hoặc trồng trên đất
- Nếu trồng trong giàn thì trong giàn che làm các giá đỡ bằng sắt hoặc bằng tre trúc rộng 1-2m, đặt cách mặt đất 30-50 cm, trên giá rải giá thể 8-10 cm.
- Nếu trồng trên đất: trên mặt đất rải 1 lớp đá hoặc các vật rắn hút ẩm tốt rộng 1-2 m, trên mặt đất phủ giá thể dày 8-10 cm.
Cách trồng này dễ kiểm soát nhiệt độ, dễ chăm sóc, chống sâu hại, năng suất cao, nhưng thiếu nắng và khí trời thiên nhiên, sau 4-5 năm nên thay 1 lần, giá thành tương đối cao.
+ Trồng lập thể trên tường: đây là cách trồng mô phỏng thiên nhiên. Dùng gạch kê thành tường cao 1-2 m, trong các kẽ hở của gạch nhét đầy bã mùn rồi tưới ẩm lên tường. Sau đó trồng các hom Thạch hộc đã thuần hoá vào các khe tường. Cách làm này tiết kiệm đất, giá thành rẻ, nhưng ở chân tường thiếu ánh sáng, cây phát triển kém.
+ Trồng trên cây tự nhiên: trong rừng cây lá rộng, chọn cây thân to, ẩm, tán xum xuê, vỏ cây xốp, đem hom đã luyện buộc vào chỗ lõm trên thân, trát phân trộn bùn vào gốc, rồi dùng dây thừng bằng cỏ buộc vài vòng để cố định cây con bám vào thân cây rừng.
thachocbv
Xem tiếp
0 nhận xét:
Đăng nhận xét