Ươm trồng và chăm sóc Đai châu rừng
Mua
Lan về, vẫn để khô.Hòa sẵn dung dịch B1 + A.NAA kích thích ra rể, có
người gọi ANA và NAA nên mới ghi như vậy thì khỏi chạy theo nồng độ của
nhà sản xuất. Nhúng rể đang khô vào xô nước, chỉ phần rể thôi nhé để
khoảng 15s sau đó lập tức đặt rể vào dung dịch B1 + A.NAA ngâm trong
khoảng từ 5 cho tới 7 phút. Nhớ làm đồ gá chứ cầm tay mà cỡ 50 cây chắc
hết 1 ngày.
1. Cách trồng và chăm sóc
ĐAI CHÂU là loại lan khá dễ trồng và chăm sóc nếu hiểu được các đặc tính sinh trưởng của chúng
a) Về giá thể trồng làn ĐAI CHÂU:
có thể nói Bất cứ giá thể trồng lan nào cũng có thể trồng được lan ĐAI CHÂU, tuy nhiên, trồng như thế nào còn phụ thuộc vào sở thích và điều kiện của từng người, từng nơi,… Thông thường, ĐAI CHÂU được ghép vào các khúc gỗ (gõ cây, gỗ lũa,….có hình dáng đẹp) khúc gỗ nhỏ vừa phải có thể treo trên giàn lan, những khúc gỗ to thường được đặt trong chậu và đổ xi măng chết ở gốc cho vững. Nếu điều kiện cho phép như nhà biệt thự,sân rộng thoáng, xung quanh có 1 số cây cổ thụ và 1 vài cây bosai kết hợp vẫn có thể tạo được 1-2 cây đai châu đẹp hài hoà, hợp lý. Cây ghép phải có hình dáng đẹp, mang phong cách cổ thụ hoặc giả sơn. ĐAI CHÂU cũng có thể trồng trong chậu đất nung với giá thể là than củi, vỏ thông,…..hoặc trồng trong chậu nhựa với than củi trộn với dớn cọng nhỏ. Thông thường các giống ĐAI CHÂU có nguồn gốc khai thác tự nhiên thường được ghép vào các khúc gỗ, còn các cây ĐAI CHÂU công nghiệp được trồng trong chậu.
Nếu ghép gỗ: nên lựa chọn gỗ sưa, gỗ nhãn hoặc vú sữa là tốt nhất. Nếu trồng chậu: nên chọn chậu đất nung hoặc chậu gỗ (cũi) trồng bằng than củi kết hợp với dớn cọng nhỏ hoặc vỏ thông.
Tóm lại, trồng lan ĐAI CHÂU bằng cách nào cũng được nhưng phải đảm bảo được tính cấn đối hài hoà và thụân tiện cho sự phát triển của cây lan.
b) Ươm trồng lan ĐAI CHÂU rừng khai thác:
Cách chọn ngọn lan đẹp đã trình bày ở phần trên. Sau đây là tổng hợp các phương pháp ưom trồng lan ĐAI CHÂU rừng khai thác.
ĐAI CHÂU là loại lan khá dễ trồng và chăm sóc nếu hiểu được các đặc tính sinh trưởng của chúng
a) Về giá thể trồng làn ĐAI CHÂU:
có thể nói Bất cứ giá thể trồng lan nào cũng có thể trồng được lan ĐAI CHÂU, tuy nhiên, trồng như thế nào còn phụ thuộc vào sở thích và điều kiện của từng người, từng nơi,… Thông thường, ĐAI CHÂU được ghép vào các khúc gỗ (gõ cây, gỗ lũa,….có hình dáng đẹp) khúc gỗ nhỏ vừa phải có thể treo trên giàn lan, những khúc gỗ to thường được đặt trong chậu và đổ xi măng chết ở gốc cho vững. Nếu điều kiện cho phép như nhà biệt thự,sân rộng thoáng, xung quanh có 1 số cây cổ thụ và 1 vài cây bosai kết hợp vẫn có thể tạo được 1-2 cây đai châu đẹp hài hoà, hợp lý. Cây ghép phải có hình dáng đẹp, mang phong cách cổ thụ hoặc giả sơn. ĐAI CHÂU cũng có thể trồng trong chậu đất nung với giá thể là than củi, vỏ thông,…..hoặc trồng trong chậu nhựa với than củi trộn với dớn cọng nhỏ. Thông thường các giống ĐAI CHÂU có nguồn gốc khai thác tự nhiên thường được ghép vào các khúc gỗ, còn các cây ĐAI CHÂU công nghiệp được trồng trong chậu.
Nếu ghép gỗ: nên lựa chọn gỗ sưa, gỗ nhãn hoặc vú sữa là tốt nhất. Nếu trồng chậu: nên chọn chậu đất nung hoặc chậu gỗ (cũi) trồng bằng than củi kết hợp với dớn cọng nhỏ hoặc vỏ thông.
Tóm lại, trồng lan ĐAI CHÂU bằng cách nào cũng được nhưng phải đảm bảo được tính cấn đối hài hoà và thụân tiện cho sự phát triển của cây lan.
b) Ươm trồng lan ĐAI CHÂU rừng khai thác:
Cách chọn ngọn lan đẹp đã trình bày ở phần trên. Sau đây là tổng hợp các phương pháp ưom trồng lan ĐAI CHÂU rừng khai thác.
Ươm trồng Đai châu ngoài Bắc
Nếu bạn ở phía Bắc thì nên chọn mùa Xuân-Hè mà ươm, vì mùa Thu-Đông hanh khô, gặp lạnh, nghinh xuân sinh trưởng rất kém, dễ bị héo, chậm mọc rễ.
Nếu bạn ở phía Bắc thì nên chọn mùa Xuân-Hè mà ươm, vì mùa Thu-Đông hanh khô, gặp lạnh, nghinh xuân sinh trưởng rất kém, dễ bị héo, chậm mọc rễ.
- Đừng ham lấy những ngọn non mơn mởn, nó sẽ bị sút rất nhiều. Nên chọn những ngọn đanh chắc lá.
- Nếu bạn ươm vào vụ này, nên cắt bỏ
ngồng hoa từ khi mới nhú để tập trung sức cho cây mọc rễ, nếu để ra hoa
cây sẽ bị kiệt sức, chuồn lá, rất chậm mọc rễ
.- Kinh nghiệm của tôi là: khi mới mua
về, cắt sửa chổ nào thì bôi vôi hoặc thuốc Daconil vào đó, hoặc pha
thuốc nhúng hoặc phun ướt toàn bộ, treo 2-3 ngày cho liền sẹo. Sau đó
ngâm phần gốc bằng ANTONIC 1/500 + B1 1/1000 trong 30 phút, lại treo
tiếp 2-3 ngày. Tiếp theo, cứ 2 lần/tuần, pha 30-10-10 hoặc 20-20-20 với
ROOTPLEX (hoặc KELPACK, là 2 loại chất kích thích sinh trưởng rất tốt
cho ươm cây) 1/4 liều, bón luôn. 2 tuần sau đã thấy nhú rễ, khi rễ nhú
dài độ 1 cm là ghép lên giá thể luôn, rễ mọc tiếp sẽ bám nhanh, cây ít
bị kiệt sức, ít bị chuồn lá, phục hồi sinh trưởng rất nhanh. Sau đó, chỉ
dùng ROOTPLEX hoặc B1 2-3 tuần/lần vào phân.- Thời gian này phải để ở
nơi ẩm mát, tránh nắng, không được tưới ướt mà chỉ phun sương cho lấm
tấm nước bám lên thôi, bón phân cũng vậy, và chỉ ở mặt dưới lá.
Ươm trồng Đai châu miền Nam
Mua Lan về, vẫn để khô.Hòa sẵn dung dịch B1 + A.NAA (kích thích ra rể, có người gọi ANA và NAA nên mới ghi như vậy thì khỏi chạy theo nồng độ của nhà sản xuất.Nhúng rể đang khô vào xô nước, (chỉ phần rể thôi nhé) để khoảng 15s sau đó lập tức đặt rể vào dung dịch B1 + A.NAA ngâm trong khoảng từ 5 cho tới 7 phút. Nhớ làm đồ gá chứ cầm tay mà cỡ 50 cây chắc hết 1 ngày.
Ươm trồng Đai châu miền Nam
Mua Lan về, vẫn để khô.Hòa sẵn dung dịch B1 + A.NAA (kích thích ra rể, có người gọi ANA và NAA nên mới ghi như vậy thì khỏi chạy theo nồng độ của nhà sản xuất.Nhúng rể đang khô vào xô nước, (chỉ phần rể thôi nhé) để khoảng 15s sau đó lập tức đặt rể vào dung dịch B1 + A.NAA ngâm trong khoảng từ 5 cho tới 7 phút. Nhớ làm đồ gá chứ cầm tay mà cỡ 50 cây chắc hết 1 ngày.
- Trồng trên chậu và giá thể tạm. Dùng chậu đất nung có nhiều lỗ loại size lớn, càng lớn càng tốt.
- Buộc cây bằng dây điện thoại vào chậu (lòng qua các lỗ hông chậu để buộc).
- Buộc 4 cây Lan thành hình chữ nhật trên một chậu. Buộc sao cho lá gần rể nhất nằm ngang mặt chậu
- Sau đó bỏ một ít sơ dừa loại xay
nhuyễn (loại trộn với tro trấu để trồng cây - loại này rất rẻ tiền và dễ
kiếm, khoảng 5ngàn 1 bao cát) ở đáy chậu (khoảng 5mm) sau đó bỏ các
than cục cỡ trung (khoảng 5cm mỗi cạnh), bỏ than lên đến cách lá cuối
cùng 2cm. Tiếp tục dùng sơ dừa xay nhuyễn bỏ khoảng 3 nắm tay vào phần
chính giữa những cục than.
- Tưới B1 + A.NAA + 30-10-10 trong tháng
đầu (tưới hàng ngày, dùng nồng độ 50% bình thường. Nếu là cây lớn khi
cây nhú mầm rể chuyển sang tưới B1 + A.NAA + 20-20-20.
- Sau khi Rể dài khoảng 5-7cm, nếu muốn
chuyển chậu thì ngâm chậu lấy cây ra, tháp lên cây vú sữa hay chơi 1 cây
/ chậu treo. Còn nếu muốn để 4 cây / chậu như củ thì dốc ngược chậu lên
(chổng đầu), dùng vòi nước xịt cho trôi các sơ dừa xay ra, vì lúc này
không cần nữa, sợ tưới quá nhiều nước mà sơ dừa giữ nước làm úng rể. đối
với ĐAI CHÂU nên tưới phun sương cho tới khi thấy rể chuyển sắc. tưới
2-3 lần / ngày vào mùa nắng, còn mùa mưa thì tùy ngày.Cách làm này chỉ
sử dụng cho những người chơi 10kg trở xuống, Nếu trồng số lượng lớn thì
không thể áp dụng được, mặc dù hiệu quả - an toàn nhưng rất tốn kém chi
phí. Trồng nhiều thì dùng phương pháp kích rể mạo hiểm hơn, tỉ lệ hư cây
có thể lên tới 3% nhưng bù lại chi phí khác sẽ rẻ hơn nhiều.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét