Một số điểm cần lưu ý khi trồng lan Ngọc điểm
Một
số đặc điểm bạn cần lưu ý về cây lan Ngọc điểm: Lan Ngọc điểm chịu hạn
khá tốt, nhưng nó thích ẩm. Độ ẩm càng cao, rễ càng mọc nhanh và phát
triển rất tốt, ẩm độ lý tưởng 40 – 70%. Tuy nhiên nên nhớ rằng giá thể
trồng lan Ngọc điểm là phải thật thoáng.
Rất đơn giản chỉ cột chặc cây Lan vào một cây tựa đặt vào chậu khoảng 3 cục than gỗ thật to là đủ. Nếu không có than có thể đặt vào miếng ngói cong hoặc trồng trực tiếp lên khúc gỗ vú sữa. Ngọc điểm có thể trồng rất tốt trên các loại giỏ bằng gỗ.
Nhu cầu nước cho cây Ngọc Điểm:
Nhu cầu ánh sáng và nắng đối với lan ngọc điểm: Ngọc điểm là loại Lan ưa sáng 60%, ánh sáng trực tiếp dễ làm cây bị bỏng lá, cường độ ánh sáng thay đổi từ 15.000 – 20.000 1m/m2. Tuy nhiên, nếu cây Lan được trồng trong điều kiện quá rợp, cây tăng trưởng chậm và yếu ớt, bộ rễ phát triển kém, cây khó ra hoa. Nhưng sự ra hoa của Lan Ngọc điểm không phải do ánh sáng nhiều hay ít, nắng hay rợp, tất cả là do thời gian chiếu của ánh sáng trong ngày. Vì thế cây Lan Ngọc điểm chỉ nở hoa vào dịp tết âm lịch, tức vào thời điểm trong năm có ngày ngắn đêm dài.
Lan ngọc điểm mua từ rừng về nếu là hàng rừng chưa thuần thì các bạn phải qua quá trình cắt tỉa các lá hư thối và rễ cũ, ngâm thuốc kích thích và để vào chỗ râm mát khoảng 15-30 ngày chờ cho lan ra rễ rồi mới đem ghép vào giá thể.
Chú ý bệnh thối nhũn trên lan ngọc điểm
Vào đầu mùa mưa, lan ngọc điểm hay bị thối nhũn, nhất là những lá bên dưới gần gốc. Lá ngọc điểm bị vàng úa, xuất hiện từ trung tâm lá lan dần ra mép lá. Đồng thời xuất hiện nhiều đốm màu đâu viền màu vàng sáng. Vết bệnh ẩm ướt, khi sờ vào thấy ướt tay.
Cách xử lý bệnh thối nhũn trên lan ngọc điểm:
Trước tiên, bạn đem cây ngọc điểm đang bị bệnh này ra nơi khác, điều này sẽ hạn chế đươc bệnh lây lan sang các cây khác. Nơi treo cần khô thoáng, tránh việc tiếp tục tưới nước cho cây làm vết bệnh thêm trầm trọng và lây lan sang lá khác.
Bạn hãy cắt bỏ phần lá bị thối nhũn (dụng cụ cắt cần phải thật bén, nên dùng dao lam). Những lá đã bị vàng hay thối nhiều thì cắt bỏ cách chỗ thối 2cm, nên treo ngược nơi có ánh sáng.
Phun thuốc ngừa nấm cho cây cũng như toàn bộ vườn. Dùng thuốc diệt nấm (loại bột) rắc lên đầu vết cắt 1 lớp khá dày. (Các hình ảnh bên dưới không phải từ cây ngọc điểm, những cách làm cũng sẽ tương tự trên cây ngọc điểm các bạn hé)
Hạn chế tưới nước trong khoảng 1 tuần lễ. cứ sau 2 ngày có thể nhúng rễ vô nước (không cho ướt thân lá) nhầm giúp cây không bị kiệt sức.
Phòng bệnh thối nhũn trên lan ngọc điểm:
Vào đầu mùa mưa, nếu bạn thấy trên lá ngọc điểm xuất hiện những chấm nhỏ, ngoằn ngoèo, hay những chấm màu đen hay vàng, nâu thì phải bôi vôi tôi hay sơn móng tay (loại sơn bóng không có màu) bôi lên chỗ bị lóm đốm. Phủ cả mặt trên và mặt dưới, làm như vậy làm cho bệnh không lây lan thêm, nằm 1 chổ rồi từ từ sẽ khô lại.
Rất đơn giản chỉ cột chặc cây Lan vào một cây tựa đặt vào chậu khoảng 3 cục than gỗ thật to là đủ. Nếu không có than có thể đặt vào miếng ngói cong hoặc trồng trực tiếp lên khúc gỗ vú sữa. Ngọc điểm có thể trồng rất tốt trên các loại giỏ bằng gỗ.
Nhu cầu nước cho cây Ngọc Điểm:
Nhu cầu ánh sáng và nắng đối với lan ngọc điểm: Ngọc điểm là loại Lan ưa sáng 60%, ánh sáng trực tiếp dễ làm cây bị bỏng lá, cường độ ánh sáng thay đổi từ 15.000 – 20.000 1m/m2. Tuy nhiên, nếu cây Lan được trồng trong điều kiện quá rợp, cây tăng trưởng chậm và yếu ớt, bộ rễ phát triển kém, cây khó ra hoa. Nhưng sự ra hoa của Lan Ngọc điểm không phải do ánh sáng nhiều hay ít, nắng hay rợp, tất cả là do thời gian chiếu của ánh sáng trong ngày. Vì thế cây Lan Ngọc điểm chỉ nở hoa vào dịp tết âm lịch, tức vào thời điểm trong năm có ngày ngắn đêm dài.
Lan ngọc điểm mua từ rừng về nếu là hàng rừng chưa thuần thì các bạn phải qua quá trình cắt tỉa các lá hư thối và rễ cũ, ngâm thuốc kích thích và để vào chỗ râm mát khoảng 15-30 ngày chờ cho lan ra rễ rồi mới đem ghép vào giá thể.
Chú ý bệnh thối nhũn trên lan ngọc điểm
Vào đầu mùa mưa, lan ngọc điểm hay bị thối nhũn, nhất là những lá bên dưới gần gốc. Lá ngọc điểm bị vàng úa, xuất hiện từ trung tâm lá lan dần ra mép lá. Đồng thời xuất hiện nhiều đốm màu đâu viền màu vàng sáng. Vết bệnh ẩm ướt, khi sờ vào thấy ướt tay.
Cách xử lý bệnh thối nhũn trên lan ngọc điểm:
Trước tiên, bạn đem cây ngọc điểm đang bị bệnh này ra nơi khác, điều này sẽ hạn chế đươc bệnh lây lan sang các cây khác. Nơi treo cần khô thoáng, tránh việc tiếp tục tưới nước cho cây làm vết bệnh thêm trầm trọng và lây lan sang lá khác.
Bạn hãy cắt bỏ phần lá bị thối nhũn (dụng cụ cắt cần phải thật bén, nên dùng dao lam). Những lá đã bị vàng hay thối nhiều thì cắt bỏ cách chỗ thối 2cm, nên treo ngược nơi có ánh sáng.
Phun thuốc ngừa nấm cho cây cũng như toàn bộ vườn. Dùng thuốc diệt nấm (loại bột) rắc lên đầu vết cắt 1 lớp khá dày. (Các hình ảnh bên dưới không phải từ cây ngọc điểm, những cách làm cũng sẽ tương tự trên cây ngọc điểm các bạn hé)
Hạn chế tưới nước trong khoảng 1 tuần lễ. cứ sau 2 ngày có thể nhúng rễ vô nước (không cho ướt thân lá) nhầm giúp cây không bị kiệt sức.
Phòng bệnh thối nhũn trên lan ngọc điểm:
Vào đầu mùa mưa, nếu bạn thấy trên lá ngọc điểm xuất hiện những chấm nhỏ, ngoằn ngoèo, hay những chấm màu đen hay vàng, nâu thì phải bôi vôi tôi hay sơn móng tay (loại sơn bóng không có màu) bôi lên chỗ bị lóm đốm. Phủ cả mặt trên và mặt dưới, làm như vậy làm cho bệnh không lây lan thêm, nằm 1 chổ rồi từ từ sẽ khô lại.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét