Trồng lan hài đốm - Paphiopedilum concolor
Lan
hài đốm có tên khoa học là Paphiopedilum concolor mang vẻ đẹp tự nhiên
hiếm có. Một vẻ đẹp mang nét độc đáo rất riêng nhưng lại cực kỳ cuốn hút
thể hiện một vẻ đẹp kiêu sa không thể sánh bởi sự quý hiếm của nó.
Lan hài đốm - Paphiopedilum concolor
Đặc điểm sinh trưởng
Được thị trường nước ngoài ưa chuộng, nhất là Anh. Hoa lan được coi là biểu tượng của sự sang trọng bởi loài hoa này rất hiếm chỉ những người giàu có mới đủ khả năng thưởng thức. Trong khi đó, đối với Nhật Bản lan lại biểu trưng cho sự giàu có và viên mãn.
- Lan hài đốm là loại sinh trưởng chậm, mọc ở vach núi cao nên khó thuần dưỡng, ánh sáng yếu và độ ẩm trung bình 80%. Tuy vậy, hài đốm lại nở rộ vào mùa xuân, thời gian hoa nở kéo dài, lâu tàn với nhiều màu sắc.
- Hệ thống rễ mảnh và nhạy cảm, với hệ thống lông hút bao quanh rễ. Hệ thống lông hút này có nhiệm vụ hút nước, chất dinh dưỡng và trao đổi oxy. Lưu ý, lan hài đốm cần độ ẩm chứ không thể ngập trong nước, dễ bị úng.
- Mặt dưới hài đốm có nhiều lỗ khổng nên khi bón phân phun lá nên phun mặt dưới để đạt hiệu quả cao hơn.
- Và đặc biệt hơn, khi gặp nhiệt độ ngoài trời quá nóng, quá cao, các lỗ khổng này sẽ khép lại tránh mất nước và bay hơi để đảm bảo độ ẩm cho cây sinh trưởng.
Các thao tác trồng lan hài đốm với giá thể viên
Giá thể viên cung cấp độ ẩm, nhiệt độ, nước, tạo sự thoáng khí tốt, dễ di chuyển, và ít bệnh giảm thiểu quá trình phải thay chậy hàng năm.
Rửa sạch giá thể viên để loại bỏ bụi bẩn. Sau đó ngâm qua đêm trong dung dịch kích thích tạo rễ mới và kháng bệnh
Cẩn thận lấy cây ra khỏi chậu. Loại bỏ tất cả hổn hợp giá thể còn dính trên rễ. Lưu ý phải làm nhẹ nhàng vì rễ lan hài đốm rất mỏng, nhỏ và nhạy cảm, đặc biệt rất ít nên dễ đứt. Cố gắng không làm gãy bất kỳ rễ nào của cây vì rễ của lan hài đốm rất mảnh.
Sau đó rửa các rễ thật kỹ lưỡng để loại bỏ hoàn toàn giá thể môi trường cũ còn dính lại để hạn chế sự gây nhiễm cây. Đảm bảo môi trường, giống mới, sạch, an toàn cho phát triển trong môi trường mới
Cho các giá thể viên vào chậu, cẩn thận đặt cây sâu hơn nửa chiều cao của chậu để giữ cây ổn định. Xếp các giá thể viên lại với nhau chặt, để chắc chắn không có khoảng không nào.
- Độ ẩm: Lan hài đốm cần có đủ độ ẩm và nhiệt độ
thích hợp cho phát triển và sinh trưởng. Nước của cây thường được dự trữ
trong lá nên cần duy trì độ ẩm và tưới nước thường xuyên ở mức 60%. Một
tuần nên tưới từ 1 đến 2 lần vào sáng sớm là tốt nhất. Vào mùa khô,
không nhất thiết tưới trực tiếp mà nên tưới dưới sàn nhà để nước bốc hơi
duy trì độ ẩm hoặc đặt chậu lên trên khay nước có đặt đá sỏi cách mặt
nước.
- Ánh sáng: Vì loại lan hài đốm thường mọc sâu dưới tán rừng lá rộng nên bản chất của nó không tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trực tiếp. Nên cần che chắn bằng rèm để ánh sáng mặt trời yếu đi không chiếu trực tiếp dễ làm cháy lá.
- Bón phân: Trong giai đoạn phát triển thì cần thúc Nitơ. Khi cây đã phát triển hoàn toàn thì thúc phân 10-20-10 để kích hoa. Không nên tưới phân quá nhiều mà chỉ từ 1 đến 2 lần/tháng
- Lên chậu: Lan hài đốm phù hợp nhất trồng trong chậu đất xét, một chậu nên dâm từ 2-3 cây con. Giá thể nên trộn vỏ thông, dương xỉ, đá thô, cát. Không nên trộn giá thể quá dày không thể thoát khí, có thể trộn than cục.
Lan hài đốm - Paphiopedilum concolor
Đặc điểm sinh trưởng
Được thị trường nước ngoài ưa chuộng, nhất là Anh. Hoa lan được coi là biểu tượng của sự sang trọng bởi loài hoa này rất hiếm chỉ những người giàu có mới đủ khả năng thưởng thức. Trong khi đó, đối với Nhật Bản lan lại biểu trưng cho sự giàu có và viên mãn.
- Lan hài đốm là loại sinh trưởng chậm, mọc ở vach núi cao nên khó thuần dưỡng, ánh sáng yếu và độ ẩm trung bình 80%. Tuy vậy, hài đốm lại nở rộ vào mùa xuân, thời gian hoa nở kéo dài, lâu tàn với nhiều màu sắc.
- Hệ thống rễ mảnh và nhạy cảm, với hệ thống lông hút bao quanh rễ. Hệ thống lông hút này có nhiệm vụ hút nước, chất dinh dưỡng và trao đổi oxy. Lưu ý, lan hài đốm cần độ ẩm chứ không thể ngập trong nước, dễ bị úng.
- Mặt dưới hài đốm có nhiều lỗ khổng nên khi bón phân phun lá nên phun mặt dưới để đạt hiệu quả cao hơn.
- Và đặc biệt hơn, khi gặp nhiệt độ ngoài trời quá nóng, quá cao, các lỗ khổng này sẽ khép lại tránh mất nước và bay hơi để đảm bảo độ ẩm cho cây sinh trưởng.
Giá thể viên cung cấp độ ẩm, nhiệt độ, nước, tạo sự thoáng khí tốt, dễ di chuyển, và ít bệnh giảm thiểu quá trình phải thay chậy hàng năm.
Rửa sạch giá thể viên để loại bỏ bụi bẩn. Sau đó ngâm qua đêm trong dung dịch kích thích tạo rễ mới và kháng bệnh
Cẩn thận lấy cây ra khỏi chậu. Loại bỏ tất cả hổn hợp giá thể còn dính trên rễ. Lưu ý phải làm nhẹ nhàng vì rễ lan hài đốm rất mỏng, nhỏ và nhạy cảm, đặc biệt rất ít nên dễ đứt. Cố gắng không làm gãy bất kỳ rễ nào của cây vì rễ của lan hài đốm rất mảnh.
Sau đó rửa các rễ thật kỹ lưỡng để loại bỏ hoàn toàn giá thể môi trường cũ còn dính lại để hạn chế sự gây nhiễm cây. Đảm bảo môi trường, giống mới, sạch, an toàn cho phát triển trong môi trường mới
Cho các giá thể viên vào chậu, cẩn thận đặt cây sâu hơn nửa chiều cao của chậu để giữ cây ổn định. Xếp các giá thể viên lại với nhau chặt, để chắc chắn không có khoảng không nào.
- Ánh sáng: Vì loại lan hài đốm thường mọc sâu dưới tán rừng lá rộng nên bản chất của nó không tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trực tiếp. Nên cần che chắn bằng rèm để ánh sáng mặt trời yếu đi không chiếu trực tiếp dễ làm cháy lá.
- Bón phân: Trong giai đoạn phát triển thì cần thúc Nitơ. Khi cây đã phát triển hoàn toàn thì thúc phân 10-20-10 để kích hoa. Không nên tưới phân quá nhiều mà chỉ từ 1 đến 2 lần/tháng
- Lên chậu: Lan hài đốm phù hợp nhất trồng trong chậu đất xét, một chậu nên dâm từ 2-3 cây con. Giá thể nên trộn vỏ thông, dương xỉ, đá thô, cát. Không nên trộn giá thể quá dày không thể thoát khí, có thể trộn than cục.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét