Lan lá gấm - Lidisia discolor
Loài
lan đất hay trên vách đá. Thân rễ bò dài, sau thẳng đứng, cao 20 -
25cm, mảnh, mềm. Lá bầu dục, gần tròn, thuôn nhọn ở đỉnh, thuôn dài
thành bẹ cuống ở gốc. Phiến rất đẹp, màu nhưng đen nổi rõ các gân mảnh
mạng lưới màu đỏ. Mặt dưới lá màu đỏ.
Tên Việt Nam: Lan lá gấm
Tên Latin: Lidisia discolor
Đồng danh: Lidisia discolor (Ker - Gawl) A.Rich, Odontochilus Petlotii (Gagnep.) Tang et Wang
Họ: Phong lan Orchidaceae
Bộ: Phong lan Orchidales
Lớp (nhóm): Cây phụ sinh Epiphytically, Saprophytes
Mô tả: Loài lan đất hay trên vách đá. Thân rễ bò dài, sau thẳng đứng, cao 20 - 25cm, mảnh, mềm. Lá bầu dục, gần tròn, thuôn nhọn ở đỉnh, thuôn dài thành bẹ cuống ở gốc. Phiến rất đẹp, màu nhưng đen nổi rõ các gân mảnh mạng lưới màu đỏ. Mặt dưới lá màu đỏ. Cụm hoa có lông dày. Hoa thưa màu trắng, cánh môI màu vàng hình chữ T, gốc có túi nhỏ.
Phân bố: Cây mọc rộng rãi từ Bắc: Sapa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Ba Vì (Hà Tây) qua miền Trung: Quảng Nam - Đà Nẵng, Nha Trang, Phan Rang lên Tây Nguyên (Gia Lai, Kontum),, Lâm Đồng, Daklak đến Nam bộ Đồng Nai, Vũng Tàu - Côn Đảo, và loài này còn phân bố ở Thái Lan, Mianma, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia.
Tài liệu dẫn: Phong lan Việt Nam - Trần Hợp- trang 148.
Tên Việt Nam: Lan lá gấm
Tên Latin: Lidisia discolor
Đồng danh: Lidisia discolor (Ker - Gawl) A.Rich, Odontochilus Petlotii (Gagnep.) Tang et Wang
Họ: Phong lan Orchidaceae
Bộ: Phong lan Orchidales
Lớp (nhóm): Cây phụ sinh Epiphytically, Saprophytes
Mô tả: Loài lan đất hay trên vách đá. Thân rễ bò dài, sau thẳng đứng, cao 20 - 25cm, mảnh, mềm. Lá bầu dục, gần tròn, thuôn nhọn ở đỉnh, thuôn dài thành bẹ cuống ở gốc. Phiến rất đẹp, màu nhưng đen nổi rõ các gân mảnh mạng lưới màu đỏ. Mặt dưới lá màu đỏ. Cụm hoa có lông dày. Hoa thưa màu trắng, cánh môI màu vàng hình chữ T, gốc có túi nhỏ.
Phân bố: Cây mọc rộng rãi từ Bắc: Sapa (Lào Cai), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Ba Vì (Hà Tây) qua miền Trung: Quảng Nam - Đà Nẵng, Nha Trang, Phan Rang lên Tây Nguyên (Gia Lai, Kontum),, Lâm Đồng, Daklak đến Nam bộ Đồng Nai, Vũng Tàu - Côn Đảo, và loài này còn phân bố ở Thái Lan, Mianma, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia.
Tài liệu dẫn: Phong lan Việt Nam - Trần Hợp- trang 148.
Thông tin liên hệ:
Website: http://Vuonhoalan.net
Website: http://Vuonhoalan.net
Fanpage: https://www.facebook.com/vuonhoalan
0 nhận xét:
Đăng nhận xét